Go88 tài xỉu

Loay hoay chia số Pi để đo đường kính gỗ làm cột nhà

Cập Nhật:2024-12-28 00:24    Lượt Xem:65

Loay hoay chia số Pi để đo đường kính gỗ làm cột nhà

Trong khi chúng tôi loay hoay tính toán, nhóm người quen việc dùng dây, đo bằng tay và tính nhẩm để xác định đường tính thân cây.

"Cách đây 46 năm, nhóm tôi được giao nhiệm vụ lên rừng tìm một cây gỗ có đường kính phù hợp để làm cột nhà. Những người quen với công việc nhà nông đã dùng dây vòng quanh thân cây, sau đó đo bằng tay và tính nhẩm để xác định đường kính.

Còn chúng tôi, nhóm đến từ phố thị, không có thước đo, bút hay giấy, loay hoay không biết làm thế nào để đo chu vi và tính đường kính bằng công thức chia cho số pi.

Rồi đến câu chuyện khác, khi chỉ huy có chiếc radio 4,5 volt nhưng lại không có pin. Chúng tôi tìm thấy một khối pin cũ vứt đi của máy vô tuyến điện, gồm những viên pin giống như bánh quy xếp chồng lên nhau.

Những người học lớp 7 (lớp 9 bây giờ) thử dò bằng kim băng nhưng thất bại vì pin đã quá cũ. Cuối cùng, những người học lớp 10 (lớp 12 bây giờ) đã tháo khối pin ra, đấu dây điện song song từng miếng pin để đạt đủ 4,5 volt. Kết quả là radio hoạt động, dù quá trình khá rườm rà.

Các bạn nghĩ gì về hai câu chuyện trên".

Độc giả dotranhongha56, kể hai câu chuyện như trên và đặt câu hỏi về kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết và tư duy giải quyết vấn đề trong đời sống.

Bình luận này được viết sau bài Anh thợ sắt 'ướm thử' làm cầu thang vì quên định lý Pytago.

Trong bài viết này, độc giả nhatquyenmai kể lại câu chuyện về anh thợ sắt làm "thủ công", e a verdade traduction "ướm thử" như trên, 63jili và đặt vấn đề nếu những khối sắt quá nặng, jili tadhana không thể "ướm thử" thì làm thế nào,PH365 casino để dẫn chứng cho việc ứng dụng kiến thức Toán học vào đời sống.

Nhiều độc giả VnExpress thảo luận xung quanh câu chuyện này.

Định lý Pythagoras có thể giúp tính toán chính xác, 50JILI casino nhưng để đo đạc chính xác hai cạnh lại đòi hỏi sự tỉ mỉ và mất thời gian, độc giả Văn Hoàng viết:

"Việc đo hai cạnh để tính cạnh huyền bằng định lý Pythagoras có độ chính xác cao. Tuy nhiên, để thực hiện đo đạc hai cạnh lại đòi hỏi sự tỉ mỉ và mất thời gian. Chẳng hạn, khi đo chiều cao từ mép sàn gác vuông góc với mặt đất, cần dùng dây dù treo vật nặng để dóng vuông góc,Go 88 nét đồng thời sử dụng ống nước đo cân bằng thủy để đảm bảo độ chính xác.

Quá trình này khá phức tạp và công phu, vì vậy, cách tính toán này đôi khi chỉ để tham khảo mà thôi".

Đồng quan điểm, độc giả Haruka nói: "Trong thực tế, ướm thử và đánh dấu bằng bút lại là cách nhanh và chính xác nhất. Ví dụ, nếu hai cạnh là 15 cm và 30 cm, tính theo Pytago sẽ ra cạnh huyền 33,54 cm, nhưng khi cắt theo số liệu đó có thể dư hoặc thiếu.

Thay vào đó, ướm thử từ đầu sẽ tiết kiệm thời gian hơn, nhất là khi cắt thủ công. Ví dụ như khi nhà tôi nâng đường, tôi không tính toán phức tạp mà chỉ ướm và cắt. Nhờ vậy, công việc hoàn thành nhanh chóng mà không gặp sai sót".

Độc giả truongvanthanh028 cho rằng những người thợ lành nghề thường ưa chuộng phương pháp ướm thử, nhất là khi làm việc với những chi tiết đơn giản như khung sắt hay thanh thép:

"Làm thợ thì ướm thử là cách hiệu quả nhất. Đối với tam giác vuông thì đơn giản, nhưng nếu là góc không vuông hoặc cấu trúc phức tạp, việc đo đạc và tính toán sẽ mất cả ngày.

Một ví dụ: gia công chi tiết chữ T bằng thép tròn đường kính 60 mm. Nếu thợ tính toán, họ sẽ lập phương trình, dựng hệ trục tọa độ và vẽ đường giao tuyến trước khi bắt đầu cắt và hàn.

Trong khi đó, người thợ có kinh nghiệm chỉ cần đặt hai thanh thép vuông góc, đánh dấu các điểm giới hạn bằng cách đo xiên kề, nối các điểm lại rồi cắt và hàn ngay.

Khi độ phức tạp tăng lên, ví dụ như góc bất kỳ hoặc ba thanh thép giao nhau, người kỹ sư trẻ sẽ cần học từ người thợ già để tối ưu hóa thời gian và năng suất. Sự kết hợp giữa lý thuyết toán học và kinh nghiệm thực tế chính là chìa khóa để xử lý mọi vấn đề một cách hiệu quả.

Định lý Pytago:

Trong toán học, định lý Pythagoras theo tiếng Anh là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.

Định lý được viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pythagoras".

Pythagoras (sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN), được xem là người thành công trong việc chứng minh tổng ba góc của một tam giác bằng 180°.

Thành Đô tổng hợp