Go 88 nét
Nhìn lại năm 2024: Ngành Văn hóa về đích thành công với nhiều dấu ấn quan trọng
Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng báo cáo tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, sáng 18/12. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Nhiều điểm sáng
Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, năm 2024 - năm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, với nhiều thuận lợi và thách thức đan xen. Trước bối cảnh đó, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xác định chủ đề công tác năm là “Chủ động - Tăng tốc - Về đích”, luôn quán triệt, thực hiện nghiêm Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ; 8 phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm Thủ tướng Chính phủ đã kết luận chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2023. Với tinh thần nghiêm túc và cầu thị, không tự mãn trước những kết quả đạt được, không chủ quan, lơ là trước những khó khăn, thách thức, toàn ngành đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, một số mặt công tác đạt kết quả tích cực, sản phẩm công tác đo lường được, có nhiều điểm sáng, điểm nhấn nổi trội.
Một trong những “điểm sáng” trong các lĩnh vực công tác của toàn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong năm qua là sự đột phá trong công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, cụ thể hóa chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch. Theo đó, năm 2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì báo cáo các cấp có thẩm quyền thông qua 1 luật, 1 chương trình; cho ý kiến 1 luật; ban hành 5 nghị định; phê duyệt 2 quy hoạch, 1 chiến lược phát triển ngành. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành theo thẩm quyền 16 thông tư.
Cụ thể, từ những vấn đề bất cập trong thực tiễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động tìm kiếm các nguồn lực, đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, lấp đầy “khoảng trống” về mặt pháp lý. Điểm nhấn quan trọng trong năm là Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035. Sự ra đời của Chương trình có ý nghĩa quan trọng, tạo bước đột phá nhằm cụ thể hóa, đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các quan điểm, chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa, góp phần phát triển con người toàn diện, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Dự đoán XSMN hôm nay - Phần mềm Dự Báo Xổ Số Miền Nam Chính Xác để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, Cách Chi Lottery 92_ Chi Tiết và Bí Quyết Giải Mã Kết Quả động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Một điểm nhấn quan trọng khác về hoàn thiện thể chế trong năm qua là Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cũng đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Bàn Năng Suất – Giải Pháp Tối Ưu Hóa Công Việc Quốc hội khóa XV. Đây là dấu mốc quan trọng hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực di sản văn hóa. Việc sửa đổi Luật với nhiều quy định mới đã thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, giải quyết các vấn đề phát sinh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.
Phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hai Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao; Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ ban hành trong năm cũng là những dấu mốc quan trọng, góp phần tháo gỡ "điểm nghẽn" về thể chế, thực hiện chủ trương, đường lối và chính sách phát triển văn hóa, thể thao và du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới. Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao có ý nghĩa quan trọng khi gắn với cơ chế thị trường, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa và kinh tế thể thao. Quy hoạch hệ thống du lịch cũng được xem là căn cứ quan trọng để định hướng phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa tiếp tục đạt thành tựu mới. Năm 2024, thêm 9 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, 32 di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 55 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được ghi danh. Đặc biệt,Go 88 nét Việt Nam có thêm 2 di sản được UNESCO ghi danh.
Các sự kiện văn hóa, nghệ thuật cấp quốc gia, cấp vùng tiếp tục được tổ chức gắn kết chặt chẽ với các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hóa cơ sở. Đặc biệt, công nghiệp văn hóa từ sau Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất do Thủ tướng Chính phủ chủ trì vào tháng 12/2023 đã có những dấu ấn đột phá với các chương trình có tầm vóc, sức thu hút và hiệu ứng xã hội lớn. Trong lĩnh vực điện ảnh và nghệ thuật biểu diễn, đã có nhiều sản phẩm công nghiệp văn hóa đặc sắc như Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, Liên hoan quốc tế nhạc Jazz lần thứ I - Nha Trang 2024, các đêm diễn “cháy vé” của chương trình “Anh trai vượt ngàn chông gai”, “Anh trai say hi”... là những minh chứng sống động trong việc thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm
2025 là năm diễn ra nhiều ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước như kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng, 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 80 năm thành lập nước và là năm tiến hành Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV.
Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương, của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để chỉ đạo, điều hành một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt, đúng hướng, có trọng tâm, trọng điểm và có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
Thừa Thiên - Huế cơ bản hoàn thành mục tiêu đón khách du lịch năm 2024 từ 3,5 - 4 triệu lượt khách. Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN
Cụ thể, Bộ tập trung vào việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, ổn định hoạt động của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sau khi phương án sắp xếp được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay sau sắp xếp, không làm gián đoạn công việc và các hoạt động bình thường khác. Đồng thời, tiếp tục thực hiện các Nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của ngành.
Bộ tập trung tham mưu thể chế hóa toàn diện, kịp thời các chủ trương, chính sách mới của Đảng trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Hiến pháp, đặc biệt là lĩnh vực văn hóa; hạn chế khoảng trống pháp lý; gắn hoàn thiện pháp luật với tăng cường hiệu quả thực thi. Bộ cũng thực hiện có hiệu quả quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: “Thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển. Do đó, phải đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật”. Từ đó, tập trung hoàn thành Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025). Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định chi tiết Luật Di sản văn hóa năm 2024, bảo đảm đúng thời hạn được giao và các nghị định về một số chế độ, chính sách, đào tạo đặc thù trong lĩnh vực văn hóa, thể thao. Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo khả thi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Bên cạnh đó, triển khai Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó đặt trọng tâm nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập của thị trường văn hóa, phát triển các sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam có tiềm năng, có dư địa phát triển; khuyến khích sự sáng tạo trong văn hóa, văn học nghệ thuật gắn với đặc trưng của Việt Nam và thời đại.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhấn mạnh, năm 2025, toàn ngành sẽ sẵn sàng nguồn lực, cùng với sự nỗ lực lớn, quyết tâm cao, hành động quyết liệt để phấn đấu thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.